Author - admin

Nutritional-Deficiency Anemia

     Thiếu máu là một hội chứng thường gặp trên lâm sàng, biểu hiện ở nhiều tình trạng bệnh lý, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân chính là thiếu dinh dưỡng. Thiếu máu dinh dưỡng cũng là bệnh lý phổ biến trên thế giới, chủ yếu ở các nước đang phát triển hoặc kém phát triển, trong đó có Việt Nam. Đặc biệt, nhóm đối tượng mắc phải tập trung vào trẻ em và phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Theo viện dinh dưỡng Quốc gia Việt Nam, tỉ lệ thiếu máu cao còn gặp ở phụ nữ có thai (30-45%), phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (25-35%) và trẻ nhỏ (40-50% (1).

Tại Việt Nam, thiếu máu dinh dưỡng đã trở thành vẫn đề sức khỏe của cả cộng đồng.

Vậy thiếu máu dinh dưỡng là gì và ảnh hưởng của nó ra sao? Nguyên nhân của thiếu máu dinh dưỡng? Các dấu hiệu nhận biết và cách khắc phục phòng ngừa bệnh lý thiếu máu dinh dưỡng?

Thiếu máu dinh dưỡng

1. Thiếu máu dinh dưỡng là gì?

     Thiếu máu dinh dưỡng là tình trạng bệnh lý xảy ra khi hàm lượng Hemoglobin (Hb) trong máu giảm dưới mức bình thường, do thiếu một hay nhiều yếu tố cần thiết tham gia vào quá trình tạo máu như: protein, sắt, đồng, kẽm, acid folic, vitamin B12, vitamin C,…

    Trong đó thiếu sắt là nguyên nhân chủ yếu gây thiếu máu ở trẻ em. Thiếu máu do thiếu sắt chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại thiếu máu dinh dưỡng.

     Bệnh lý này gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến chất lượng sống, như làm giảm khả khả năng lao động, sa sút trí tuệ (đặc biệt nghiêm trọng ở trẻ em), ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở phụ nữ,… thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng nếu không được điều trị đúng cách.

2. Nguyên nhân gây thiếu máu dinh dưỡng?

     Có 3 yếu tố chính tham gia vào quá trình tạo máu mà thiếu chúng thì thường gây nên thiếu máu dinh dưỡng, đó là:

2.1 Thiếu máu do thiếu sắt

      Sắt là một vi chất quan trọng, là thành phần cấu tạo hemoglobin, myoglobin, protein, enzyme, … Sắt có vai trò vận chuyển oxy trong máu đến các mô trong cơ thể; kết hợp với các chất dinh dưỡng khác để giải phóng năng lượng cho sự co cơ, tham gia vào quá trình chuyển hóa như tổng hợp DNA, và các chức năng miễn dịch, tiêu hoá,…

      Nguyên nhân thiếu sắt:

  • Không cung cấp đủ lượng sắt cần thiết từ khẩu phần ăn, trong khi sắt dự trữ trong cơ thể lại không đủ (nhất là phụ nữ mang thai có nhu cầu cao hơn bình thường để tăng khối lượng máu cho người mẹ và sự phát triển thai nhi).
  • Trẻ sinh ra thiếu cân, sinh non, suy dinh dưỡng, bào thai, con của các bà mẹ thiếu máu trong thời kỳ mang thai, trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ và được cho ăn bổ sung quá sớm.
  • Người ăn chay, ăn kiêng, ăn ít thức ăn động vật hoặc do tình trạng kém hấp thu (người mắc các bệnh về đường tiêu hóa như tiêu chảy kéo dài, viêm loét dạ dày tá tràng,…) hoặc mất máu (mất sắt theo chu kỳ kinh nguyệt, nhiễm giun sán,…).

2.2 Thiếu máu do thiếu acid folic (hay folat – vitamin B9)

      Acid folic hay folat (vitamin B9) là yếu tố cần thiết cho sự phát triển và phân chia tế bào cũng như sự hình thành tế bào máu.

      Nguyên nhân thiếu hụt folat:

  • Không cung cấp đủ trong khẩu phần ăn, nhu cầu tăng ở trẻ sinh non hoặc do tình trạng kém hấp thu, nhất là khi có các bệnh về đường tiêu hóa.
  • Mắc một số bệnh như sốt rét, thiếu máu, tan máu, và ảnh hưởng của một số thuốc như thuốc chống co giật, chống động kinh, chống ung thư, các thuốc làm giảm độ acid trong dạ dày.

2.3 Thiếu máu do thiếu vitamin B12

     Vitamin B12 tham gia vào quá trình tổng hợp DNA, sự phát triển và phân chia tế bào và quá trình myelin hóa sợi thần kinh.

     Nguyên nhân thiếu vitamin B12

  • Chủ yếu là do bị các bệnh về đường tiêu hóa (tiêu chảy, phẫu thuật dạ dày – ruột) gây kém hấp thu và chế độ ăn thiếu thực phẩm nguồn gốc động vật kéo dài, ăn chay kéo dài,…

3. Dấu hiệu nhận biết thiếu máu dinh dưỡng

Biểu hiện nguy cơ mắc thiếu máu dinh dưỡng

  • Biểu hiện thiếu máu: Người gầy gò, da nhợt nhạt, xanh xao, lòng bàn tay và niêm mạc vàng hoặc nhợt.
  • Biểu hiện thiếu oxy: Người mệt mỏi, lừ đừ, kém tập trung khi làm việc hoặc học tập, kém vận động, nhịp tim nhanh, thở nông, thở gắng sức…
  • Biểu hiện thiếu dinh dưỡng: Chán ăn, đứng cân hay sụt cân, môi khô, lưỡi láng, mất gai, móng biến dạng (dẹt, có khía, hoặc khum hình thìa), tóc khô dễ rụng, dễ gãy…
  • Biểu hiện sa sút trí tuệ: Trẻ dưới 2 tuổi chậm biết ngồi, biết đi, chậm tăng trưởng cân nặng chiều cao,…
  • Bệnh nền: Đau thượng vị, rối loạn kinh nguyệt, dễ bị nhiễm trùng, đi ngoài phân đen… hoặc có tiền sử phẫu thuật cắt dạ dày, ruột, bệnh lý gây xuất huyết đường tiêu hóa (3).

 

4. Cách khắc phục phòng ngừa thiếu máu dinh dưỡng

  • Cải thiện chế độ ăn, đa dạng hóa bữa ăn: Lựa chọn các thực phẩm giàu sắt nguồn gốc động vật như thịt các loại, gan, trứng,… hay nguồn thực vật như một số loại rau xanh, đậu đỗ, nấm,…
  • Tăng khả năng hấp thụ sắt bằng các thức ăn giàu vitamin C như rau quả. Khuyến khích ăn các thức ăn lên men như giá đỗ, dưa chua, các thực phẩm nẩy mầm có nhiều vitamin C và giảm được lượng tanin, acid phytic trong thực phẩm.
  • Không nên uống nước trà đặc quá gần bữa ăn mà chỉ uống cách sau bữa ăn từ 2 giờ trở đi vì chất tanin trong trà sẽ hạn chế việc hấp thu sắt.
  • Phòng ngừa các bệnh giun sán. Cần được tẩy giun định kỳ 6 tháng/1 lần.
  • Thăm khám bác sĩ thường xuyên (khoảng 6 tháng/1 lần) để nhận được tư vấn và thực hiện các xét nghiệm cần thiết giúp phát hiện sớm nguy cơ mắc bệnh.
  • Điều trị các bệnh nhiễm khuẩn và nhiễm ký sinh trùng, các bệnh lý tiêu hóa để tăng cường khả năng tiêu hóa hấp thu dưỡng chất.

     Bổ sung viên sắt, acid folic, vitamin B12 cho các nhóm đối tượng nguy cơ cao: Phụ nữ mang thai, phụ nữ tuổi sinh đẻ, trẻ sinh non, trẻ sinh đa thai, trẻ sơ sinh nhẹ cân và trẻ thiếu sữa mẹ và phải theo hướng dẫn của Bác sĩ.

    Như vậy, có thể nói thiếu máu dinh dưỡng là một bệnh lý thường gặp mà hậu quả của nó là làm giảm chất lượng sống. Tuy nhiên bệnh có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng nếu không được điều trị, đặc biệt với những đối tượng nhạy cảm như trẻ em và phụ nữ mang thai. Do vậy mà việc kiểm tra sức khỏe định kỳ hay thực hiện các xét nghiệm sinh hóa, huyết học khi thấy các dấu hiệu bất thường là vô cùng quan trọng.

Hy vọng rằng bài viết của Công ty TNHH XNK & CN Thịnh Vượng đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin bổ ích! 

Nguồn: Tổng hợp

(1): http://viendinhduong.vn/vi/clb-chuyen-trach-dinh-duong/phong-chong-thieu-mau-dinh-duong.html

(2): https://www.msdmanuals.com

(3): https://www.vinmec.com/vi/benh/thieu-mau-3007/

 

 

Read more...

How to get rid of acne skin properly and safely

Exfoliation is a very important step in acne skin care. Exfoliating properly will help clear pores and prevent acne. If you do not know how to exfoliate skin acne right and safe, then please refer to offline!

Why exfoliating the skin?

One of the main causes of acne is caused by dead cells on the skin that accumulate too much, combined with bacteria, dirt and mucus clog pores and acne. So you need to remove this dead skin layer periodically so that the skin is well-ventilated and minimizes acne.

cach-tay-da-chet-cho-da-mat-mun-1

Should exfoliating when the skin is acne? For those with less acne, mild acne, exfoliation is a must. However, if you have a lot of acne, acne inflammation and swelling you should not exfoliate this time to avoid skin irritation, injury and more severe inflammation.

The way to exfoliate the skin to acne is correct and safe

There are two ways of exfoliation including physical exfoliation and chemical exfoliation. Inside:

1/ Chemical exfoliation

This is a skin-exfoliating method that does not require much scrubbing on the skin surface but uses specialized acids to remove the epidermis. Chemical exfoliant products usually include Glycolic Acid (AHA), Salicylic Acid (BHA), TCA (Trichloroacetic Acid), Lactic Acid, Resorcinol, Jessner’s Peel …. It is in the dermatological center, salon, spa, …

2/ Physical exfoliation

With physical exfoliation, you need to rub the surface of your skin to remove dead skin by using massage creams, facial cleansers, facial scrubs, Combination of exfoliation with natural ingredients such as oat, lemon, olive oil, coffee …

  • Exfoliating skin with natural complexion:

You should not use raw materials that are coarse and large because they can cause damage to the skin. Choose the soft and smooth material for acne skin by the following formula:

cach-tay-da-chet-cho-da-mat-mun-2

– Recipe 1: Mix 2 tablespoons of oatmeal + 1 tablespoon lemon juice + honey to make the mixture is slender. After cleansing, apply this mixture to the skin, massage lightly in circular motion for 10-15 minutes to remove dead skin cells effectively. Rinse your face with warm water.

– Recipe 2: 1 teaspoon of coffee grounds + 1 tablespoon of baking soda + sugar without sugar in the cup and mix well. Apply this mixture to the skin and massage as above. Finally wash your face with warm water.

  • For face acne with severe inflammation:

If you have severe acne, you should not use exfoliating products that contain massage oil or facial scrubs. It is best to consult your dermatologist for a suitable exfoliating product or visit a reputable skin care center for chemical exfoliating and advice on how to treat acne skin. fruit and safety.

REFERENCES 3 WAYS OF NATURAL DEATH:

Surprise with 3 exfoliate the best facial skin

3/ Caution when exfoliate skin for acne

cach-tay-da-chet-cho-da-mat-mun-3

– Do not rub the face too strong, especially with the skin is more acne.
– If there are many acne, then wait after the new acne to exfoliate.
– Do not exfoliate more than once a week when skin is acne.
– Exfoliate and evening should be avoided to avoid sunburn.
– Limit sun exposure after exfoliation because it can cause sunburn. If you have to go out, use sunscreen for acne skin before 20 minutes and use protective equipment such as cones, masks, sunglasses …
– Avoid shaving face after exfoliation.
– Apply a moisturizer after exfoliation to give the skin the necessary moisture, maintain a smooth and fresh look.

Read more...

Tips to keep your eyes bright – How to protect your eyes

How to protect eyes

Keep your eyes out for long periods of time
You should sleep 7 to 8 hours a day, take a nap 15 minutes to rest, prepare for the next working time.
After every hour of work on the computer, relax your eyes by not looking at the computer screen, close your eyes or blink several times …

Avoid eye damage

Where there are bright lights like welding lights, glass furnace, sun: you should not look directly at these places.
Computers, phones, and televisions: You should not look at computers, phones, or televisions for too long. Especially when using the computer, the sitting position must be straight, directly opposite the screen, the center of the screen should be horizontal chest, put the computer in the appropriate brightness, not glare but also not too dark.
Contact lenses: Do not use for long periods of time.

Do not be subjective

When you go out in the hot sun or during 11am to 4pm, you should wear sunglasses to avoid sunlight or ultraviolet rays to darken your eyes.
When working in dusty places, or welding, wear safety goggles so that they do not affect the eyes.
Avoid rubbing your eyes when your hands are not cleaned.

Forget the eyes after cleansing
You must clean your face with a clean towel and wash your face after a day’s work. In case of need (the feeling of dusting eyes) can be a few drops of mild antiseptic.

Use eye drops indiscriminately

Consult your doctor if you have long-term use.
Use physiological saline 0.9% to clean eyes every day.

Should exercise regularly for the eyes

After every hour of work on the computer, read the book you should blink to dry eyes, and should look out to 5m to adjust the eye to balance, avoid drying eyes by looking for too long.
Massage your eyes every day to keep your eyes healthy: rub hands with your hands for warmth, then apply pressure on your eyes, then rub your eyes lightly, gently massage your eyes, massage your eyes with healthy eyes. .
Can cut slices of cucumber, tomato expensive to the eyes to relax more.

Read more...

024 6325 9352

This is a demo store for testing purposes — no orders shall be fulfilled. Dismiss